Nhu cầu vận chuyển hàng Trung - Việt ngày càng gia tăng, dẫn tới thuế nhập khẩu máy móc thiết bị từ Trung Quốc là vấn đề nhận được quan tâm hiện nay. Với ưu điểm về vị trí địa lý, Trung Quốc từ xưa đã là nguồn nhập hàng lớn nhất tại Việt Nam. Cùng tìm hiểu về các thông tin xoay quanh thuế nhập khẩu máy móc từ Trung Quốc, bạn nhé!
Đánh giá thị trường nhập khẩu thiết bị máy móc Trung Quốc
Trước khi bàn về thuế nhập khẩu máy móc từ Trung Quốc, hãy cùng điểm qua nhu cầu về mặt hàng này tại Việt Nam trong thời gian qua nhé. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong thời gian gần đây, số lượng thiết bị, dụng cụ phụ tùng, máy móc giá rẻ là mặt hàng nhập khẩu lớn thứ hai sau máy vi tính và thiết bị điện tử.
Cụ thể, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc của nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng là 13,24 tỷ USD. Đặc biệt, theo thống kê gần nhất, trị giá nhập khẩu sản phẩm này từ Trung Quốc về Việt Nam đạt gần 4,4 tỷ USD, tăng 29%. Những con số này cho thấy, nhóm hàng nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng 37,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
Những loại máy móc Trung Quốc được nhập khẩu nhiều tại Việt Nam
Nguồn hàng máy móc, thiết thiết bị Trung Quốc bao gồm các sản phẩm phổ biến sau:
+ nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp như máy gặt, máy cày, máy cắt cỏ, máy bơm nước, máy gieo hạt và cối xay lúa.
+ Máy móc dùng trong xây dựng, chẳng hạn như máy trộn xi măng, máy đào và xe nâng.
+ Các loại máy điện tử như máy phát điện, máy khoan, máy hàn.
+ Các loại dây chuyền sản xuất, kinh doanh thiết bị công nghiệp như thang máy, băng chuyền, băng tải con lăn…
+ Máy móc thiết bị điện tử điện lạnh đều có thể ứng dụng trong cuộc sống của bạn.
Tuy nhiên, để nhập khẩu vào Việt Nam, máy được chia thành 2 loại chính là nhập máy móc cũ từ Trung Quốc hoặc máy móc mới 100%. Vì vậy bạn nên tham khảo thêm danh mục máy móc cũ cấm nhập khẩu. Mỗi loại đều có nhiều mã HS khác nhau cho từng mặt hàng.
Mã HS máy móc thiết bị Trung Quốc
Mã HS của máy móc thiết bị là thông tin mà bạn rất cần quan tâm. Mã HS code là một hệ thống mã số nhận dạng hàng hóa do Tổ chức Hải quan Thế giới ủy quyền để xác định các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu giữa các quốc gia trên thế giới.
Để nhập khẩu thiết bị điện tử đã qua sử dụng hoặc máy móc mới từ Trung Quốc về Việt Nam, doanh nghiệp cần nắm rõ mã HS của sản phẩm đảm bảo nhập khẩu đúng quy định. Các mã HS phổ biến cho máy móc nhập khẩu từ Trung Quốc gồm 84.29, 84.30, 84.31, 84.32 và 84.33.
Việc biết mã HS cũng giúp các nhà nhập khẩu tính toán chính xác chi phí phí và thuế suất máy móc thiết bị, cũng các ưu đãi thuế nhập khẩu từ Trung Quốc.
Thuế nhập khẩu máy móc thiết bị Trung Quốc là bao nhiêu?
Kinh doanh nhập khẩu máy móc cũ hay mới, một trong những vấn đề bạn nên lưu ý đến đầu tiên chính là thuế nhập khẩu hàng điện tử từ Trung Quốc. Quy định nhập khẩu của Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm khác, vì thế mà mức thuế cũng có sự chênh lệch. Cùng tìm hiểu mức thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị từ Trung Quốc cùng Davitrans nhé!
+ Những mặt hàng miễn thuế nhập khẩu từ Trung Quốc
Thuế nhập khẩu hàng điện tử từ Mỹ, Châu Âu hay Trung Quốc có một số trường hợp được miễn. Cụ thế, các thiết bị, máy móc này cần đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau:
+ Phù hợp với lĩnh vực đầu tư, mục tiêu và quy mô của dự án đầu tư.
+ Tuân thủ chế độ tài sản cố định tại Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính.
+ Linh kiện, chi tiết, bộ phận riêng lẻ, gá lắp, khuôn mẫu, bộ phận phụ trợ để lắp ráp đồng bộ với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải được miễn thuế (kèm theo giấy tờ thủ tục nhập khẩu hàng đồng bộ tháo rời)
Ngoài ra, còn là các mặt hàng miễn thuế nhập khẩu thiết bị điện tử, máy móc còn cần ấp ứng được một trong hai điều kiện sau:
+ Linh kiện, phụ tùng, thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải nhập khẩu số lượng lớn.
+ Là linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ kiện, khuôn, gá lắp nhập khẩu để lắp ráp, đấu nối máy móc, thiết bị nhằm đảm bảo sự hoạt động bình thường của hệ thống máy móc, thiết bị (kèm theo thủ tục nhập khẩu dây chuyền đồng bộ)
Vì vậy, nếu thắc mắc máy móc thiết bị có được giảm thuế GTGT không thì bạn nên xem chúng có thuộc vào nhóm sản phẩm trên không.
+ Mức thuế nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam với máy móc còn lại
Thuế nhập khẩu thiết bị điện hay các ngành hàng nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam cần tính các khoản chi phí sau:
- Thuế suất thuế GTGT (VAT): Là loại thuế tính trên giá trị sản phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam. Biểu thuế suất GTGT mới nhất là 10%. Thuế suất thuế GTGT năm 2023 vẫn được áp dụng theo mức này.
- Thuế Tiêu thụ Đặc biệt (TTĐB): Đây là loại thuế đặc biệt đánh vào nhiều loại sản phẩm nhập khẩu vào Việt Nam, trong đó có máy móc. Thuế thiết bị nhập khẩu vào Việt Nam từ Trung Quốc hiện là 5%.
- Thuế nhập khẩu hàng điện tử từ Trung Quốc (NK): Thuế tính trên giá trị sản phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam. Thuế suất thuế nhập khẩu đối với máy móc nhập khẩu vào Việt Nam từ Trung Quốc hiện ở mức từ 0% đến 20% tùy theo loại máy móc và mã HS.
Ví dụ, đối với máy in phun, mã số HS là 8443.32.10, thuộc các mặt hàng chịu thuế suất 10%. Ngoài ra còn 1 số các mặt hàng chịu thuế suất 8%. Mức hoàn thuế GTGT máy móc nhập khẩu hay thuế VAT vận chuyển hàng hóa và hóa đơn bán hàng chịu thuế bao nhiêu phần trăm, bạn có thể tham khảo tại Biểu thuế xuất nhập khẩu 2023 hoặc các công cụ tra cứu Biểu thuế xuất nhập khẩu 2023.
Nếu chưa biết nhập hàng Trung Quốc cần giấy tờ gì hay thủ tục xuất khẩu máy móc, thiết bị bao gồm những gì thì mời bạn tham khảo ngay các thông tin sau:
+ Thủ tục nhập khẩu máy móc cũ từ Trung Quốc
Theo Quyết định 18 về nhập khẩu máy móc cũ, các sản phẩm này cần đáp ứng những yêu cầu sau:
- Không nhập khẩu máy móc cũ quá 10 năm
- Tạm nhập khẩu máy móc, thiết bị cũ với tuổi thọ trên 10 năm nếu duy trì được hiệu suất làm việc tối thiểu 85% so với hiệu suất ban đầu
- Công ty nhập khẩu máy móc từ Trung Quốc đang hoạt động sản xuất trong nước
Nhập máy móc cũ từ Nhật Bản, Trung Quốc cần lưu ý về độ an toàn, tiêu hao năng lượng và bảo vệ môi trường.
Thủ tục nhập khẩu hàng đã qua sử dụng bao gồm:
+ Đơn xin giám hộ tuổi đối với máy móc nhập khẩu
+ Hóa đơn thương mại
+ Hợp đồng thương mại
+ Danh sách đóng gói (packing list)
+ Vận đơn (bill of lading)
+ tờ khai hải quan nhập khẩu
+ Bằng chứng rằng thiết bị của bạn dưới 10 tuổi
+ Giấy chứng nhận xuất xứ CO Mẫu E (nếu có)
Các loại tài liệu khác nếu liên quan đến thủ tục nhập khẩu máy móc cũ hoặc thủ tục nhập khẩu máy móc cũ trên 10 năm. Lưu ý, đây không phải thủ tục xuất khẩu máy móc đã qua sử dụng.
+ Thủ tục nhập khẩu máy móc mới từ Trung Quốc
Doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, thiết bị cần chuẩn bị hồ sơ thủ tục nhập khẩu bao gồm:
+ Hóa đơn thương mại
+ Hợp đồng thương mại
+ Danh sách đóng gói (packing list)
+ Vận đơn (bill of lading)
+ tờ khai hải quan nhập khẩu
+ Bằng chứng rằng thiết bị của bạn dưới 10 tuổi
+ Giấy chứng nhận xuất xứ CO Mẫu E (nếu có)
Đối với dịch vụ nhập khẩu hàng từ Trung Quốc dành cho hàng mới 100% thì Thủ tục xuất khẩu máy móc, thiết bị chỉ cần lên tờ khai đóng thuế thông quan lấy hàng về.
Quy trình nhập khẩu hàng hóa máy móc từ Trung Quốc về Việt Nam
Bước 1: Xác định mã HS và biểu thuế nhập khẩu Trung Quốc 2023
Trước khi nhập khẩu máy móc từ Trung Quốc, bạn cần phải xác định mã HS của sản phẩm và hạch toán nhập khẩu máy móc thiết bị phù hợp. Để làm được điều này, bạn cần phải có kiến thức và kinh nghiệm nhập hàng, hoặc liên hệ với Davitrans để được tư vấn cụ thể
Bước 2: Thực hiện thủ tục hải quan
Sau khi xác định được mã HS và thuế nhập khẩu tại Biểu thuế xuất nhập khẩu 2023, bạn cần thực hiện thủ tục hải quan tại cửa khẩu để nhập khẩu máy móc.
Bước 3: Hải quan kiểm hóa máy móc tại kho hàng
Lưu ý rằng, để biết các khoản thuế cụ thể hoặc thuế nhập khẩu phải nộp khi nhập khẩu tài sản cố định được ghi, các doanh nghiệp cần tham khảo thông tin từ Tổng cục Hải quan Việt Nam và Tổng cục Thuế Việt Nam đã nếu trong Biểu thuế ACFTA 2023.
Bước 4: Vận chuyển hàng hóa
Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan và được thông quan, đơn hàng sẽ vận chuyển máy móc về địa điểm bạn yêu cầu
+ Máy móc trên 10 năm phải nhập khẩu phế liệu theo giấy phép nhập khẩu phế liệu.
+ Thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị đã qua sử dụng áp dụng như đối với máy móc, thiết bị mới.
+ Đối với máy móc, thiết bị cũ không thuộc QCVN cần có xác nhận của đơn vị bán hàng và xác nhận của Tổng lãnh sự quán Việt Nam.
+ Khi xuất trình giấy tờ đăng ký kiểm định máy móc có xác nhận của cơ quan kiểm định với hải quan, hàng hóa sẽ được phép đưa vào kho bảo quản và sử dụng.
+ Trong vòng 30 ngày đầu kể từ khi hàng về kho, công ty có trách nhiệm nộp hồ sơ kiểm soát cho hải quan.
+ Nếu kết quả kiểm tra không đúng như yêu cầu, công ty đã vi phạm quy định và sẽ bị xử phạt thích đáng.
Trên đây là các thông tin chi tiết nhất liên quan đến thủ tục nhập khẩu cũng như mức thuế khi nhập hàng máy móc Trung Quốc về Việt Nam. Nếu quý khách hàng có nhu cầu muốn nhập hàng trung quốc hoặc có những thắc mắc nào khác, bạn đọc hãy liên hệ cho Davitrans để được giải đáp sớm nhất nhé!